Biển Đông: Trung Quốc tiếp tục dùng ‘chiêu’ để trì hoãn COC
(PL)- Việc Trung Quốc gần đây tăng cường tập trận dường như là cách để Bắc Kinh lôi kéo sự can thiệp của các nước ngoài khu vực nhằm tạo cớ trì hoãn thêm tiến trình đàm phán COC.
Chuyên gia: Nga nên theo đuổi ngoại giao khoa học ở Biển Đông
TGVN. Bà Olga Krasnyak, Phó Giáo sư tại khoa Quan hệ Quốc tế, trường Kinh tế Cao cấp Moscow cho rằng Nga nên thúc đẩy ngoại giao khoa học ở Biển Đông.
Chiến lược tập trận Biển Đông của Mỹ sắc bén hơn Trung Quốc
(PLO)- Chuyên gia quân sự phân tích chiến lược các cuộc tập trận tay đôi của Mỹ và Trung Quốc ở Biển Đông thời gian qua, với kết luận chiến lược của Mỹ vẫn sắc nét và nguy hiểm hơn.
Châu Âu đưa ra lập trường cứng rắn hơn ở Biển Đông
TGVN. Việc Pháp, Anh và Đức gửi công hàm chung lên Liên hợp quốc vào ngày 16/9 thể hiện lập trường pháp lý liên quan các yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông được đánh giá là bước đi tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông.
Trung Quốc làm gì để thâu tóm vùng tây Thái Bình Dương ?
Độc chiếm Biển Đông rồi bành trướng khỏi chuỗi đảo thứ nhất là động thái ban đầu của Trung Quốc nhằm tiến tới thâu tóm vùng tây Thái Bình Dương.
Căng thẳng Mỹ - Trung và 3 kịch bản ở Biển Đông
(PL)- Cạnh tranh Mỹ - Trung toàn cầu đang gia tăng nhanh chóng, từ thương mại, công nghệ cho tới ý thức hệ. Biển Đông cũng không ngoại lệ.
Phản bác nghiên cứu về “ích lợi” của đập Trung Quốc trên sông Mekong
VOV.VN - Trung Quốc lập luận rằng các đập của họ trên sông Mekong không gây hại cho các nước Đông Nam Á. Nhưng học giả phương Tây phản bác điều này.
Các tạp chí khoa học: Mặt trận mới trong tranh chấp Biển Đông
Các học giả Trung Quốc đã xuất bản hàng chục bài viết đăng trên các tạp chí khoa học được quốc tế công nhận, có in bản đồ đường 9 đoạn do Trung Quốc vẽ ra để khẳng định các yêu sách chủ quyền của nước này ở Biển Đông, một trung tâm nghiên cứu chiến lược của Hoa Kỳ cảnh giác trong tháng này.
Australia chọn Mỹ hay Trung Quốc?
VOV.VN - Australia đứng trước chọn lựa khó khăn khi Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng nhưng Mỹ lại là đồng minh có chung tiếng nói trong nhiều vấn đề.
Nếu để Trung Quốc độc chiếm biển Đông, thế giới sẽ xuất hiện những biển Đông khác
TPO - Cộng đồng quốc tế hoặc tin tưởng vào việc duy trì một cộng đồng toàn cầu tự do và cởi mở và bảo vệ luật pháp quốc tế, hoặc không. Nếu không, thì việc Trung Quốc “giữ làm của riêng” không gian rộng lớn này sẽ dẫn đến các yêu sách tương tự trên các đại dương trên thế giới.
Trang 1 trong 28Đầu tiên    Trước   [1]  2  3  4  5  6  7  8  9  10  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.