Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và các bên có liên quan
27 Tháng Ba 2014 8:17 SA GMT+7
Để giới thiệu với bạn đọc những nghiên cứu của các học giả tham gia Hội thảo Quốc tế khoa học lần thứ tư, Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt nam tổ chức thành công với chủ đề: “Biển Đông: hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực” từ này 19-21/11/2012 tại TP. Hồ Chí Minh. Học viện Ngoại giao đã tổng hợp phần lớn các bài viết trong cuốn sách với tựa đề: “Biển Đông: Đia chính trị, Lợi ích, Chính trị, Chính sách và Hành động của Các bên liên quan” tập trung phân tích các vấn đề chính trị ở Biển Đông, những nhân tố chính trị nội bộ và lợi ích của từng nước cũng như tương tác chính sách giữa các bên liên quan ở Biển Đông.

 

 

Tác giả: Đặng Đình Quý-Nguyễn Minh Ngọc (Đồng chủ biên)

Nhà xuất bản: Thế giới. Năm xuất bản: 2013

Thật vậy, Biển Đông là tài sản chung của Thế giới và khu vực, cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào, nuôi sống nhiều quốc gia và mang đến sự phát triển thịnh vượng, đặc biệt trong khu vực Châu Á-Thái bình dương. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các tranh chấp chủ quyền các nước đến bờ vực xung đột “nóng”. Lợi ích nhiều mặt của các quốc gia trong và ngoài tranh chấp đều bị ảnh hưởng tới giải pháp những diễn biến hiện nay cho thấy vẫn thấy vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi bản chất  phức tạp của tranh chấp và tính toán riêng của từng quốc gia. Do đó, rất cần đến những phân tích, đánh giá sâu sắc và giải pháp sáng tạo, đột phá cho Biển Đông bởi vì , bên cạnh nguy cơ xung đột, những thách thức hàng ngày xảy ra trên vùng biển này như cướp biển, thiên tai, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu,...đang trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống người dân trong khu vực. Đây cũng chính là nội dung cuốn sách: BIỂN ĐÔNG: Đia chính trị, Lợi ích, Chính sách, và Hành động của Các bên liên quan” đã đề cập.

Theo http://lib.wru.edu.vn/index.php

____________________________
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
Bullet  
 

Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.