Giới thiệu sách: Người Việt với biển
Từ bao đời nay, loài người đã và đang sống trên Hành tinh Xanh với bạt ngàn màu xanh của núi rừng, màu xanh của đồng ruộng và màu xanh của biển cả mênh mông. Trái đất đan xen giữa lục địa và đại dương hình thành một môi trường sinh thái cho con người với những êm ả, thanh bình nhưng đồng thời cũng có nhiều bão giông, thách thức khắc nghiệt.
Giới thiệu sách: Biển xanh màu lá
“Biển xanh màu lá” của tác giả Nguyễn Xuân Thủy, là một trong những cuốn tiểu thuyết đầu tiên về Trường Sa, được xuất bản lần đầu năm 2008 và tái bản vào năm 2011.
Giới thiệu sách: "Hoàng Sa - Trường Sa: Luận cứ và sự kiện"
“Hoàng Sa – Trường Sa: Luận cứ và sự kiện” tập hợp những bài nghiên cứu của nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc - Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, trường ĐH học Mở TP.HCM.
Giới thiệu sách: Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa
Nói đến Trường Sa là nói đến sóng và gió cùng những gì thiêng liêng nhất về chủ quyền đất nước. Nhưng có ít sách nào viết về nơi ấy mà tác giả lại chính là người lính từng đóng quân ở đó.
Dịch “Kỷ yếu Hoàng Sa” sang tiếng nước ngoài
UBND thành phố Đà Nẵng vừa giao Hội Khoa học lịch sử thành phố phối hợp với Sở Ngoại vụ và UBND huyện Hoàng Sa xây dựng kế hoạch dịch “Kỷ yếu Hoàng Sa” sang một số tiếng nước ngoài, trước mắt là tiếng Anh và tiếng Trung.
Sách mới "Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông"
VNSEA.NET Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông vừa phát hành sách chuyên khảo khái quát thực trạng, các vấn đề lịch sử và những giải pháp xung quanh vấn đề tranh chấp biển Đông mang tên "Dấu ấn Việt Nam trên biển Đông". Sách dày 400 trang, gồm 4 chương, do TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ chủ biên với sự góp sức của các chuyên gia pháp luật, lịch sử, địa lý, chính trị.
Biển và hải đảo Việt Nam
Vnesea.net: Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là “Thế kỷ của đại dương”, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển. Riêng trong lĩnh vực khai thác tài nguyên, các nước, nhất là các nước lớn đều có thiên hướng bảo tồn tài nguyên trên đất liền và vùng biển của mình, vươn ra điều tra, khai thác tài nguyên trên đại dương.
Hoàng Sa - nơi tôi đã sống
Cách đây đúng 38 năm, tháng 1-1974, đúng vào dịp tết, Hoàng Sa của Việt Nam đã bị Trung Quốc xâm chiếm. Từ đó đến nay, chưa bao giờ quần đảo Hoàng Sa bị lãng quên trong lòng người dân Việt. Và càng không bao giờ bị lãng quên trong ký ức của những người một thời đi giữ Hoàng Sa. Mời bạn ngược dòng thời gian về thăm lại Hoàng Sa cùng họ - những người đã sống, đã chiến đấu bảo vệ quần đảo. Những hồi ức chân thực, những dòng viết nguệch ngoạc này được rút ra từ Kỷ yếu Hoàng Sa do UBND huyện đảo Hoàng Sa thực hiện và công bố mới đây.
Vấn đề quần đảo Trường Sa ở Biển Đông: triển vọng và giải pháp
Tác giả: Vladimir Deforzhevich Martrukov. Học vị: Phó tiến sĩ sử học. Nơi bảo vệ luận án: Moskva. Chuyên ngành: Lịch sử quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại.
Các đảo và việc hoạch định không gian biển ở Biển Đông
Cuốn sách "Các đảo và việc hoạch định không gian biển ở Biển Đông" được thực hiện bởi hai tác giả Jon M. Vandyke (Đại học Tổng hợp Hawaii) và Dale L. Bennett. Bài nghiên cứu nêu lên vị thế chiến lược của quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa tại biển Đông, yêu sách của các nước có tranh chấp trong khu vực và các yếu tố để phân định tranh chấp ranh giới biển (theo quan điểm của tác giả).
Trang 5 trong 6Đầu tiên    Trước   1  2  3  4  [5]  6  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.