Ban hành Luật Biển Việt Nam: Yêu cầu tất yếu của một quốc gia ven biển (I)
Ngày 21 tháng 6 năm 2012 Quốc hội Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật Biển Việt Nam. Đây là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài các qui định về biển của Việt Nam tiếp thu các qui định về biển Quốc tế; mà đặc biệt là sự gắn bó chặt chẽ với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ chủ quyền và quyền lợi của Việt Nam trên Biển Đông
Sau hơn 4 năm chuẩn bị và 9 năm đàm phán, ngày 10-12-1982, Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật Biển 1982), (tên tiếng Anh là United Nations Convention on the Law of the Sea), hay thường được gọi tắt là UNCLOS 1982, được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký tại Montego Bay, Jamaica.
Phải giải quyết tranh chấp Biển Đông theo UNCLOS
Đây là mong muốn của các nước Đông Nam Á bởi họ xác định Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là nền tảng pháp lý để giải quyết hòa bình theo luật quốc tế những tranh chấp trên Biển Đông và đó cũng là một phần của bản dự thảo Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC).
ASEAN và TQ cần Bộ Quy tắc về ứng xử Biển Đông
Ngày 17/7, phát biểu khai mạc diễn đàn quốc tế với chủ đề “Hòa bình và Hòa giải ở Đông Nam Á,” được tổ chức tại Jakarta, Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã khẳng định Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc cần có và xây dựng Bộ Quy tắc về ứng xử ở Biển Đông (COC) để tránh xung đột và thúc đẩy ổn định trong khu vực.
Luật Biển Việt Nam
VNSEA.NET: Ngày 16/7/2012, Văn phòng Chủ tịch Nước Việt Nam đã họp báo chính thức giới thiệu lệnh của Chủ tịch Nước công bố 13 đạo luật vừa được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa 13. Trong số văn bản này có đạo luật quan trọng "Luật Biển Việt Nam" đang được đông đảo người dân Việt Nam trong và ngoài nước trông đợi. VNSEA.NET trân trọng giới thiệu tới bạn đọc toàn văn văn bản luật này để cùng nhau tìm hiểu, nghiên cứu, tuyên truyền tới đông đảo bạn bè quốc tế ủng hộ Việt Nam trong sự nghiệp chính nghĩa bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Công ước Luật biển năm 1982 - Hiến chương của thế giới về Biển và Đại dương
Thành công lớn của Hội nghị Luật Biển lần thứ III là đã thông qua Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc với 320 điều và 9 phụ lục. Công ước được mở ra cho các quốc gia ký vào ngày 10-12-1982. Cũng ngay trong ngày đó, Phi-gi trở thành thành viên đầu tiên của Công ước. Tính đến ngày 5-6-2012 Công ước có 162 thành viên từ khắp châu Á, châu Phi, châu Âu, châu Mỹ và châu Đại dương. Trong số các nước ven Biển Đông đã có 8 nước tham gia Công ước là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xing-ga-po, Bru-nây và Thái Lan.
Tháng 9, ASEAN chính thức thảo luận COC với Trung Quốc
Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cho biết việc Trung Quốc sẵn sàng thảo luận về bộ Quy tắc ứng xử (COC) tại Biển Đông với ASEAN là một sự khởi đầu tích cực.
Trung Quốc và "lá bài" UNCLOS
Diễn giải một cách sai lệch những điều khoản được ghi trong luật sao cho có lợi nhất cho mình là điều mà Trung Quốc đang làm. "Lá bài" Luật Biển Liên Hiệp Quốc 1982 (UNCLOS) là một trong những ví dụ tiêu biểu.
Tuyên bố của Liên đoàn Luật sư Việt Nam phản đối hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của phía Trung Quốc
Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý, lịch sử khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việc Trung Quốc quyết định thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa” đã xâm phạm thô bạo chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc.
Thực tiễn xây dựng pháp luật về Biển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương
Các nước ven biển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có một lịch sử sử dụng biển và đại dương lâu đời. Các nước này cũng có một vai trò lớn trong việc xây dựng chế độ pháp lý quốc tế điều chỉnh các hoạt động liên quan đến biển và đại dương, đặc biệt là Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc. Bên cạnh đó, họ cùng có một thực tiễn hết sức phong phú trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật quốc gia liên quan đến quy chế pháp lý và hoạt động trong các vùng biển của họ.
Trang 5 trong 8Đầu tiên    Trước   1  2  3  4  [5]  6  7  8  Tiếp   Cuối    
____________________


Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.