Trang chủ
Thời sự tổng hợp
Biển đảo Việt Nam
Lịch sử chủ quyền
Văn bản pháp lý
Tư liệu nghiên cứu
Thư viện
Giới thiệu
Liên hệ
Thư viện
Sách có thông tin sai về Biển Đông bị thu hồi
Tuesday, December 26, 2017 11:29 PM GMT+7
Cơ quan chức năng đã cho thu hồi và tiêu hủy cuốn sách Bước thịnh suy của các triều đại phong kiến Trung Quốc tập 3 - nhà Minh, nhà Thanh do có nhiều chi tiết sai lệch về chủ quyền của VN trên Biển Đông.
Cục Xuất bản - In - Phát hành vừa ra công văn (do Cục phó Nguyễn Ngọc Bảo ký ngày 26.12.2017) thu hồi và tiêu hủy cuốn sách Bước thịnh suy của các triều đại phong kiến Trung Quốc tập 3 - nhà Minh, nhà Thanh do Cát Kiếm Hùng chủ biên, NXB Văn hóa - Thông tin và Công ty văn hóa Minh Trí - Nhà sách Văn Lang đồng ấn hành).
Nguyên do cuốn sách có nhiều chi tiết sai lệch về chủ quyền của VN trên Biển Đông, như khi nói về cương vực lãnh thổ nhà Thanh dưới triều Khang Hy và Càn Long đều nói cương thổ của Trung Quốc phía nam đến quần đảo Nam Sa.
Theo công văn trên, cuốn sách có nội dung vi phạm điểm d, khoản 1, điều 10, luật Xuất bản năm 2012. Cụ thể đó là xuyên tạc sự thật lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc, danh nhân, anh hùng dân tộc, không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
Cục Xuất bản - In - Phát hành cũng yêu cầu các cơ sở phát hành không phát hành, các thư viện trên toàn quốc không lưu trữ, không luân chuyển, không phục vụ bạn đọc cuốn sách trên.
____________________________
Triển lãm ảnh “Việt Nam - Đất nước, con người” tại Nga
(6/22/2017)
Ra mắt độc giả sách về biển đảo Việt Nam
(1/11/2017)
Tạp chí nổi tiếng của Pháp ra số đặc biệt về Biển Đông
(12/30/2016)
38 bài thơ về biển đảo của người lính làm báo
(9/8/2015)
Không ảnh đảo và bờ biển xác lập kỷ lục Việt Nam
(9/1/2015)
Ra mắt cuốn sách “Tư liệu về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa”
(10/7/2014)
Ra mắt tập sách giá trị về chủ quyền biển đảo: Chủ quyền Việt Nam trên biển Đông và Hoàng Sa - Trường Sa
(6/4/2014)
Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và các bên có liên quan
(3/27/2014)
Chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông
(2/11/2014)
Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Kỳ 16: “Đường lưỡi bò” phi lý
(2/10/2014)
Thời sự tổng hợp
Ông Biden, ông Trudeau nhất trí phối hợp 'chống Trung Quốc'
(PLO)- Ông Biden và ông Trudeau nhất trí phối hợp để chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc, hiện đại hóa Bộ chỉ huy phòng không Bắc Mỹ và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Mỹ bắt tay đồng minh, 'đá' Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng công nghệ
Lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mỹ yêu cầu soạn dự luật chống Trung Quốc
Hàng loạt nước phương Tây điều chiến hạm đến Biển Đông thách thức Trung Quốc
Biển đảo Việt Nam
Nhớ mùa lan nở ở Trường Sa
QĐND - Thế là năm mới Tân Sửu 2021 đã về. Những đợt gió mùa Đông Bắc đã ngừng thổi, nhường chỗ cho không khí trong lành, ngọt ngào của mùa xuân. Cảnh vật tươi tắn khiến tôi nhớ đến cồn cào không khí vui xuân, đón Tết ở Trường Sa năm trước.
Đến Điện Biên nhớ về Trường Sa
Ra nhà giàn mùa biển động: Người anh cả trên tàu Trường Sa 19
Bộ đội Trường Sa giúp ngư dân Khánh Hòa khắc phục sự cố trên biển.
Lịch sử chủ quyền
42 năm cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Khắc khoải từ biên ải
TTO - 42 năm từ khi cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra. Không nhớ hết bao lần chúng tôi đã đi dọc dài biên ải. Lịch sử vẫn còn đó, trên những tấm bia đá khắc tuổi tên những người đã hi sinh trong mùa xuân năm 1979.
Phóng viên chiến trường hồi ức quân dân biên giới anh dũng chống quân Trung Quốc ngày 17-2-1979
42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc: Lòng dân che chở
42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc: Sống giữa vòng vây
Văn bản pháp lý
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
TGVN. Trang mạng www.lawfareblog.com mới đây có bài viết của Giáo sư Luật quốc tế Jonathan G. Odom nghiên cứu những khó khăn và triển vọng của việc đọ sức với Trung Quốc trong các vấn đề tại Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế.
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 1)
Tư liệu nghiên cứu
Nhận diện điểm nóng châu Á-Thái Bình Dương năm 2021 (Kỳ I): Biển Đông và eo biển Đài Loan
TGVN. Châu Á-Thái Bình Dương năm 2021 sẽ phải đối mặt thách thức, một trong số đó là sự nổi lên của các điểm nóng như Biển Đông và eo biển Đài Loan.
Phần 2: Luật hải cảnh Trung Quốc làm tăng nguy cơ đụng độ ở Biển Đông
Phần 1: Thông qua luật Hải cảnh, Trung Quốc ‘thăm dò’ chính quyền mới của Mỹ
Luật Hải cảnh của Trung Quốc: Bất hợp pháp và gây nguy cơ xung đột ở Biển Đông