Tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió
Đã ba lần ra vùng biển Hoàng Sa làm nhiệm vụ, tiếp xúc với nhiều phóng viên, thuyền trưởng tàu CSB 4033 Lê Trung Thành nhận xét: “Tàu nhỏ, hầu như đa số phóng viên rất mệt mỏi do điều kiện sinh hoạt chật chội lại sóng gió nhưng bằng sự nỗ lực và quyết tâm, họ luôn đặt nhiệm vụ lên hàng đầu. Các phóng viên làm việc rất nhiệt tình, chăm chỉ. Họ luôn mong muốn hoàn thành nhiệm vụ, ghi lại được những hình ảnh chân thực nhất. Các phóng viên nước ngoài làm việc xuyên trưa, xuyên đêm, chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy tàu rất tự giác. Họ tận dụng từng chút thời gian để viết bài xong là truyền hình ảnh về ngay. Phóng viên quốc tế rất chuyên nghiệp, đều mang theo thiết bị truyền hình ảnh trực tiếp. Có phóng viên người Nhật Bản, Qatar chỉ đi một mình, tự dẫn, tự quay. Có phóng viên còn nhờ mình quay giúp khi họ đang dẫn. Ngoài anh em thông dịch viên, tàu còn nhờ phóng viên người Việt biết tiếng Anh hỗ trợ phóng viên nước ngoài, giúp tàu thông ngôn, tạo điều kiện cho họ tác nghiệp tốt nhất”.
Dù thế nào cũng phải kiện Trung Quốc
Đó là ý kiến của nhiều học giả quốc tế được trình bày trong hội thảo “Hoàng Sa - Trường Sa: sự thật lịch sử” và triển lãm “Hoàng Sa - Trường Sa: phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam” được tổ chức tại Đà Nẵng sáng 20/06.
Tài liệu lịch sử của Trung Quốc không có căn cứ
Xin giới thiệu bài viết của Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng dành riêng cho báo Yomiuri về những va chạm của tàu Trung Quốc và Việt Nam liên quan tới việc thăm dò dầu khí của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa.
Báo New York Times: Báo động sự chiếm đoạt của Trung Quốc trên Biển Đông
Báo New York Times (Mỹ) ngày 18/06 có bài xã luận về các hành vi chiếm đoạt (grab) đáng báo động của Trung Quốc trên Biển Đông, từ việc hạ đặt giàn khoan trái phép trên vùng biển Việt Nam đến đổ cát xây đảo nhân tạo ở quần đảo Trường Sa.
Trĩu nặng đồng tiền thương khó
“Bữa đó vui mà tui khóc”, “Đàn ông cưỡi sóng đạp gió như tui mà cũng rớt nước mắt”, “Em quen chịu đựng rồi, vậy mà hôm đó lại khóc bù lu bù loa lên”...
Việt Nam ủng hộ Nga tăng cường vai trò và vị thế ở châu Á-TBD
Nhân dịp chuẩn bị khai trương Tuần lễ văn hóa Việt Nam tại Nga, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Liên bang Nga, Phạm Xuân Sơn đã có bài trả lời phỏng vấn trang Gazeta.ru về quan hệ Việt-Nga, lập trường của Việt Nam đối với vấn đề biển Đông và vai trò, vị thế của Nga đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Tàu Trung Quốc ngang nhiên đánh cá trong ngư trường Việt Nam
Sáng sớm 19/06, trên hành trình đi từ khu vực giàn khoan 981 nằm trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam để về đất liền, tàu cảnh sát biển 4033 đã phát hiện có đến hơn 45 tàu cá vỏ thép của Trung Quốc ngang nhiên đánh bắt cá ở khu vực chỉ nằm cách đảo Lý Sơn chừng 146 hải lý, ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Bình luận của Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm: Nam Hải 9 - "nước lớn" lại cư xử không đàng hoàng
Chúng ta cần phải theo dõi thật kỹ giàn khoan Nam Hải 9 để ngăn chặn kịp thời nếu họ lại cố ý xâm phạm lãnh thổ Việt Nam.
“Dân ủng hộ nếu Quốc hội ra tuyên bố vể biển Đông”
Ngày 19/06, mặc dù nghị trình của Quốc hội là thảo luận về dự án Luật căn cước công dân, nhưng đại biểu Trương Trọng Nghĩa đã “xin lỗi Quốc hội” để phát biểu về một điều mà ông nghĩ rằng nhân dân đang trông đợi.
Giáo sư Carl Thayer: Không được để cho Trung Quốc lợi dụng Liên Hiệp Quốc!
Trong bài viết “China’s Information Warfare Campaign and the South China Sea: Bring it on!” (tạm dịch: Chiến dịch tuyên truyền của Trung Quốc và Biển Đông: Cứ thử xem!” của giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc trên tờ The Diplomat (Nhật), đã vạch trần mưu toan lợi dụng tổ chức này, cũng như mánh khóe tuyên truyền của Bắc Kinh, hòng bao biện cho hành vi ngang ngược đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Petrotimes xin lược dịch toàn bộ nội dung bài viết trên của vị chuyên gia hàng đầu về Biển Đông này.
Trang 785 trong 890Đầu tiên    Trước   780  781  782  783  784  [785]  786  787  788  789  Tiếp   Cuối    
____________________


Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này.
CUỘC CHIẾN PHÁP LÝ TẠI BIỂN ĐÔNG: Bảo vệ trật tự dựa trên quy tắc tại Biển Đông - Thách thức đầy rẫy và 'mỏ neo' quý giá (Kỳ 1)
Vấn đề xác lập, bảo vệ các quyền hợp pháp của quốc gia trong Biển Đông (phần 3)
Cẩn thận yêu sách chủ quyền lịch sử- bẫy pháp lý Trung Quốc ở Biển Đông (phần 2)
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài cuối: Việt Nam thể hiện vai trò chủ động và trách nhiệm

Tháng 8/2021, trong bài phát biểu tại phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an LHQ với chủ đề “Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đưa ra 3 đề xuất nhằm thống nhất hành động toàn cầu để ứng phó kịp thời và hiệu quả với các thách thức an ninh biển, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định trên biển, trên cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, củng cố lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 3: Tạo dựng lòng tin để thúc đẩy COC
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 2: Nền móng thiết lập trật tự quốc tế mới trên biển
Xây dựng những vùng biển hòa bình - Bài 1: Cột mốc quan trọng của luật pháp quốc tế
Sách tranh cho các bé: 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'

Hành trình phiêu lưu kỳ thú của chú cún Phong Ba ở đảo Trường Sa đã thu hút nhiều bạn nhỏ và cả ba mẹ đến theo dõi trong buổi ra mắt quyển sách tranh thiếu nhi 'Trường Sa! Biển ấy là của mình'.
Từ thác Bản Giốc, ải Nam Quan... đến Hoàng Sa, Trường Sa
Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa
"Bức họa Trường Sa"
 

 

Dự án thông tin về Biển Đông của Vietnam Bussines Consulting
Email: vnsea@mail.ru
Ghi rõ nguồn www.vnsea.net khi phát hành lại thông tin từ website này
Информационный портал VBC об Южно-Китайском море.
Copyright © 2012 Vnsea. Все права защищены.